(bài này được lấy trên blog của anh võ văn đức)
http://muaphun123.blogspot.com/2013/07/ba-huong-tiep-can-cho-mot-bai-toan-ep.html
Đề bài: Cho các ma trận
M∈M3×2(R)
Tìm NM
Lời giải:
Đây là bài toán mà tôi đã tiếp cận từ năm 2011. Qua thời gian tôi đã được tiếp cận bài này với ba hướng khác nhau. Tôi đã đăng các bài toán này và các lời giải trên Diendantoanhoc.net và nay đăng lại trên blog này để lưu giữ một bài toán đẹp, một kỷ niệm của tôi.
Hướng tiếp cận thứ nhất theo nhận xét rằng ma trận
Ta dể dàng tính được rằng
Mà NM∈M2(K) nên rank(NM)=2
Suy raNM khả nghịch.
Mặt khác ta lại có:
Suy ra
Mặt khác ta lại có:
Suy ra NM=9I2 vì NM khả nghịch.
Hướng tiếp cận thứ hai theo đa thức tối thiểu.
Dể dàng kiểm tra được rằng (AB)2=9(AB)
Ta có thể viết:
Ta có thể viết:
Suy ra (BA)2(BA−9I2)=O
Nếuf là đa thức tối thiểu của BA thì f là ước của x2(x−9) và Deg(f)≤2 .
Nếu
(1) Nếu
(2) Nếu
(3) Nếu
(4) Nếu
Hướng tiếp cận thứ 3 là phân tích theo ma trận khối.
Ta viết M, N dưới dạng ma trận khối.
Trong đó X∈M1×2(R),Y∈M2×2(R),U∈M2×1(R),V∈M2×2(R)
ta co
NM=(UX+VY)=UX+VY
Nhận xét rằng YU.XV=(4−4−44)
Suy ra
Từ đây ta suy ra Y,V khả nghịch và
Mặt khác ta cũng có nhận xét rằng YU.YV.XV=(4−4−44)
Suy ra YUYVXV=YUXV
Vì Y,V khả nghịch nên ta suy ra UYVX=UX
Vậy NM=UX+VY=UXVY+VY=9I2
............................................
Cũng với ba hướng tiếp cận như trên ta có một số bài tập cho các bạn tham khảo.
Bài 1: Cho A là ma trận thực cấp 3×2 và B là ma trận thực cấp 2×3 thỏa mãn
a) Chứng minh rằng ma trận BA khả nghịch.
b) Tìm ma trận BA.
(ĐH Ngoại Thương - Hà Nội 2013)
Bài 2: Cho A∈M3×4(R),B∈M4×2(R),C∈M2×3(R) thỏa
Tính CAB và từ đó suy ra (BCA)2=BCA
trong đó a,b là các số thực khác không. Xác định BA.
(CĐ Sư phạm Hà Nội 2012)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét